Cổng thông tin điện tử người khuyết tật Việt Nam
No Result
Xem tất cả kết quả
  • Login
Tạp chí Tiếp Lửa
  • Trang chủ
  • Đời sống
  • Giáo dục
  • Công nghệ
  • Nhân vật
  • Kinh doanh
  • Pháp luật
  • Video
  • Bạn đọc
  • Shop
  • Thêm +
    • Ẩm thực
    • Du lịch
    • Giải trí
    • Thể thao
    • Sức khỏe
  • Trang chủ
  • Đời sống
  • Giáo dục
  • Công nghệ
  • Nhân vật
  • Kinh doanh
  • Pháp luật
  • Video
  • Bạn đọc
  • Shop
  • Thêm +
    • Ẩm thực
    • Du lịch
    • Giải trí
    • Thể thao
    • Sức khỏe
No Result
Xem tất cả kết quả
Tạp chí Tiếp Lửa
No Result
Xem tất cả kết quả
Home Sức khỏe

Tạo miễn dịch cộng đồng qua chủng ngừa COVID-19

23/04/2021
in Sức khỏe
Thời gian đọc: 4 phút
A A
0
0
SHARES
10
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Việc triển khai tiêm chủng vắc-xin COVID-19 thu hút sự chú ý trên quy mô toàn cầu. Muốn tạo được miễn dịch cộng đồng, cần nhiều vắc-xin hơn và nhiều người được tiêm chủng hơn…

Theo các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nếu đã được tiêm chủng vắc-xin COVID-19, không có nghĩa là chúng ta được bảo vệ hoàn toàn khỏi nguy cơ tái nhiễm. Mọi người vẫn có thể bị nhiễm trùng nhẹ hoặc không có triệu chứng và có thể gây ra một chuỗi nhiễm trùng và biến chứng ở những người khác. Vì vậy, tầm quan trọng để đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng là rất quan trọng. Điều này có thể hiểu, một khi tỷ lệ lớn dân số được miễn dịch, trong đó nhờ chủ yếu vào tiêm vắc-xin thì số ca mắc bệnh sẽ giảm thấp và không còn đủ những người nhạy cảm để lây truyền virus ra xung quanh.

Sau khi tiêm vắc-xin, mọi người cần tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng ngừa như đeo khẩu trang và giữ khoảng cách…

Vắc-xin chủng ngừa COVID-19 có hiệu quả như thế nào?

Vắc-xin khiến cơ thể miễn dịch, nhưng không phải là bất khả chiến bại. Vắc-xin chủng ngừa COVID-19 cung cấp khả năng bảo vệ đáng kể chống lại SARS-CoV-2. Tuy nhiên, giống như bất cứ loại vắc-xin nào, chúng không hiệu quả 100%.

Dữ liệu hiện tại cho thấy vắc-xin mRNA có hiệu quả khoảng 94-95%. Điều đó có nghĩa, vẫn có khả năng những người đã được tiêm chủng đầy đủ vẫn có thể mắc COVID-19. Mặc dù những người đã được tiêm chủng đầy đủ sẽ không bị bệnh nhưng họ vẫn có thể bị nhiễm trùng nhẹ hoặc không có triệu chứng của COVID-19. Nếu điều này xảy ra, họ có thể lây lan virus sang những người chưa được tiêm phòng.

Khi vắc-xin tiếp tục được sử dụng, thì ngày càng nhiều người được chủng ngừa, nguy cơ mắc một ca bệnh nhẹ hoặc lây lan cho người khác sẽ giảm.

Sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 vẫn cần tuân thủ các biện pháp phòng ngừa.
Sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 vẫn cần tuân thủ các biện pháp phòng ngừa.

Cần bao nhiêu liều vắc-xin COVID-19 để có hiệu lực đầy đủ?

Mặc dù vắc-xin cung cấp mức độ bảo vệ cao nhưng không phải toàn bộ khỏi COVID-19, vì vậy chúng ta cần tiêm đủ liều và có thời gian để đạt được mức bảo vệ đầy đủ.

Cả vắc-xin Pfizer-BioNTech và Moderna đều yêu cầu 2 liều, cần được tiêm theo từng bước cụ thể. Liều đầu tiên cung cấp khả năng bảo vệ tốt, nhưng bạn sẽ không nhận được sự bảo vệ lâu dài và đầy đủ của vắc-xin 2 tuần sau khi tiêm liều thứ 2.

Vắc-xin Johnson & Johnson chỉ cần 1 liều nhưng cũng cần thời gian để đạt được hiệu quả bảo vệ đầy đủ. Do loại vắc-xin này rất mới nên y học không có dữ liệu để khẳng định khả năng bảo vệ của vắc-xin kéo dài bao lâu. Tuy nhiên, dựa trên những gì y học đã biết về Coronavirus và vắc-xin mRNA, thì mọi người cần phải tiêm mũi nhắc lại trong tương lai.

Khi nào chúng ta đạt được miễn dịch cộng đồng?
Miễn dịch cộng đồng hay miễn dịch quần thể là một hình thức bảo vệ gián tiếp chống bệnh truyền nhiễm diễn ra khi một tỷ lệ lớn dân số đã miễn dịch với một loại vi khuẩn, virus lây nhiễm. Nó tạo nên một lớp bảo vệ cho những người không miễn dịch, làm cho sự lây lan của bệnh dừng hoặc chậm lại. Tỷ lệ cá thể có miễn dịch trong một cộng đồng càng lớn, thì khả năng những người không có miễn dịch phơi nhiễm với cá thể nguồn lây càng nhỏ.

Muốn đạt được miễn dịch cộng đồng, cần nhiều vắc-xin hơn và nhiều người được tiêm chủng hơn.

Nguồn: Ngọc Anh – Sức Khỏe và Đời Sống

Từ khóa: chửng ngừacovidtiêm vắc xin

Bài viết liên quan

so do bien phap phong ngua tan tat
Sức khỏe

Biện pháp phòng ngừa tàn tật hiệu quả

12/05/2022
Cách chăm sóc trẻ khuyết tật
Sức khỏe

Cách chăm sóc trẻ khuyết tật

12/05/2022
Thiếu protein, con người sẽ không hoạt động đượcProtein có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Sức khỏe

Thiếu protein, con người sẽ không hoạt động được

30/07/2022
Bài tiếp theo
Nước ép hành trị mụn cóc ở bàn chân

Lợi ích sức khỏe ít được biết của củ hành

Vui lòng đăng nhập để thảo luận.

Đề xuất

bánh chưng ngày tết

Tuyển TNV gói bánh chưng tặng các hoàn cảnh khó khăn tết Âm Lịch 2023 từ 13-14/1/2023

2 năm trước
Trung thu

Chương trình Trăng yêu thương – Sao Kết nối 2022 cho trẻ em khiếm thị

3 năm trước

Xu hướng

Chí tiến thủ là gì? và tầm quan trọng của chí tiến thủ

Chí tiến thủ là gì? và tầm quan trọng của chí tiến thủ

3 năm trước
Ứng dụng công nghệ thông tin

Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục học sinh khuyết tật

4 năm trước

Xem nhiều

Chí tiến thủ là gì? và tầm quan trọng của chí tiến thủ

Chí tiến thủ là gì? và tầm quan trọng của chí tiến thủ

3 năm trước
Nguyễn Thị Kiên Giang

Cô gái xương thủy tinh hơn 30 lần gãy chân

4 năm trước
Dạy trẻ khuyết tật tại Trường Tiểu học Hải Xuân, TP Móng Cái, Quảng Ninh

Phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật: Thực trạng và thách thức

4 năm trước
Nghị định 28/2012 về Người khuyết tật

Nghị định 28/2012 về người khuyết tật có nội dung như thế nào?

4 năm trước
Người khuyết tật

Trẻ em khuyết tật ở Việt Nam cần quan tâm và chăm sóc như thế nào?

4 năm trước
Tạp chí Tiếp Lửa

Tạp chí Tiếp Lửa là cổng thông tin điện tử về người khuyết tật Việt Nam.

Chuyên mục

  • Ẩm thực
  • Bạn đọc
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Đời sống
  • Giải trí
  • Giáo dục
  • Kinh doanh
  • Nhân vật
  • Pháp luật
  • Sức khỏe
  • Thể thao
  • Tin tức

Kết nối

  • Giới thiệu
  • Quảng cáo
  • Shop
  • Liên hệ

© 2021 Tiếp Lửa giữ bản quyền nội dung trên website này.

No Result
Xem tất cả kết quả
  • Trang chủ
  • Đời sống
  • Giáo dục
  • Công nghệ
  • Nhân vật
  • Kinh doanh
  • Pháp luật
  • Video
  • Bạn đọc
  • Shop
  • Thêm +
    • Ẩm thực
    • Du lịch
    • Giải trí
    • Thể thao
    • Sức khỏe

© 2021 Tiếp Lửa giữ bản quyền nội dung trên website này.

Welcome Back!

Đăng nhập tài khoản của bạn bên dưới

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In